DNS là gì?
Thứ Tư, 1 tháng 10, 2014
Như chúng ta đã biết, mỗi website có 1 tên miền và 1 địa chỉ IP, địa chỉ IP nỳ gồm 4 nhóm số cách nhau bởi dấu chấm đối với IPv4. Việc nhớ 1 dãy số dài như vậy đối với con người ta là rất khó, và càng khó hơn khi có quá nhiều website trong thời đại ngày nay, nhớ địa chỉ IP của 1 website đã khó, để nhớ được địa chỉ IP của nhiều website như vậy lại càng khó hơn. Để thực việc này được dễ dàng hơn, năm 1984 người ta đã phát minh ra DNS, vậy DNS là gì? Hãy cùng công ty thiết kế website tìm hiểu ngay sau đây:
Domain Name System hay DNS là hệ thống phân giải tên miền Internet. Hệ thống DNS server cho phép thiết lập tương ứng qua lại giữa địa chỉ IP và tên miền. Khi bạn mở trình duyệt web và nhập tên website, hệ thống DNS sẽ tự động chuyển đổi sang địa chỉ IP và gửi yêu cầu đi và trình duyệt sẽ đến website mà bạn cần, bạn không phải vào website thông qua 1 địa chỉ IP dài loằng ngoằng và khó nhớ nữa. Với ứng dụng tuyệt vời này, bạn chỉ cần nhớ tên miền website mà thôi.
Bài viết khác: landing page la gi?
INTERNIC là một tổ chức được thành lập bởi NFS ( National Science Foundation ), AT&T và Network Solution,chịu trách nhiệm đăng ký các tên miền của Internet. INTERNIC ( Internet Network Information Center ) chịu trách nhiệm theo dõi các tên miền và các DNS server tương ứng. INTERNIC chỉ có nhiệm vụ quản lý tất cả các DNS server trên Internet chứ không có nhiệm vụ phân giải tên cho từng địa chỉ.
- DNS server có khả năng ghi nhớ lại những tên vừa phân giải. Để dùng cho những yêu cầu phân giải lần sau. Số lượng những tên phân giải được lưu lại tùy thuộc vào quy mô của từng DNS.
QDcount ANcount NScount ARcount
ID: Là một trường 16 bits, chứa mã nhận dạng, nó được tạo ra bởi một chương trình để thay cho truy vấn. Gói tin hồi đáp sẽ dựa vào mã nhận dạng này để hồi đáp lại. Chính vì vậy mà truy vấn và hồi đáp có thể phù hợp với nhau.
Opcode: Là một trường 4 bits, được thiết lập là 0 cho cờ hiệu truy vấn, được thiết lập là 1 cho truy vấn ngược, và được thiết lập là 2 cho tình trạng truy vấn.
RD: Là trường 1 bit, trường này sẽ cho biết là truy vấn muốn server tiếp tục truy vấn một cách đệ qui.
RA: Trường 1 bit này sẽ cho biết truy vấn đệ qui có được thực thi trên server không .
AA: Là trường 1 bit, nếu gói tin hồi đáp được thiết lập là 1, sau đó nó sẽ đi đến một server có thẫm quyền giải quyết truy vấn.
QR: Là một trường 1 bit. Bít này sẽ được thiết lập là 0 nếu là gói tin truy vấn, được thiết lập là một nếu là gói tin hồi đáp.
TC: Là trường 1 bit, trường này sẽ cho biết là gói tin có bị cắt khúc ra do kích thước gói tin vượt quá băng thông cho phép hay không.
Z: Là trường 1 bit. Đây là một trường dự trữ, và được thiết lập là 0.
Rcode: Là trường 4 bits, gói tin hồi đáp sẽ có thể nhận các giá trị sau :
0: Cho biết là không có lỗi trong quá trình truy vấn.
1: Cho biết định dạng gói tin bị lỗi, server không hiểu được truy vấn.
2: Server bị trục trặc, không thực hiện hồi đáp được.
3: Tên bị lỗi. Chỉ có server có đủ thẩm quyền mới có thể thiết lập giá trị náy.
4: Không thi hành. Server không thể thực hiện chức năng này .
5: Server từ chồi thực thi truy vấn.
ARcount: Chỉ ra số lượng tài nguyên ghi lại trong phần thêm vào của gói tin.
ANcount: Số lượng tài nguyên tham gia trong phần trả lời.
QDcount: Số lần truy vấn của gói tin trong một vấn đề.
NScount: Chỉ ra số lượng tài nguyên được ghi lại trong các phẩn có thẩm quyền của gói tin.
Tốc độ biên dịch DNS có thể nhanh hay chậm do sự khác biệt giữa các hệ thống DNS server của từng tổ chức quản lý.
- OpenDNS cũng nắm trong tay một danh sách với số lượng lớn các địa chỉ Website lừa đảo (phishing – các Website giả mạo để ăn cắp thông tin cá nhân của người dùng). Khi bạn truy cập vào một trang Web được xem là lừa đảo, OpenDNS sẽ tự động ngăn lại và đưa ra cảnh báo.
- OpenDNS tự động sửa những lỗi sai thường gặp khi bạn gõ địa chỉ Web vào trình duyệt, như “.cmo” thành “.com”, “.og” thành “.org”, … Ngòai ra, nếu đăng ký một tài khỏan (miễn phí) tại OpenDNS, bạn có thể gõ tắt các địa chỉ Web mà bạn thường truy cập.
- OpenDNS được xây dựng dựa trên một hệ thống các server từ nhiều thành phố liên kết với nhau. Do đó, bạn có thể yên tâm rằng OpenDNS luôn làm việc ổn định (Bạn có thể truy cập http://system.opendns.com/ để xem hệ thống các servers của OpenDNS).
Bài viết khác: Cac loi thuong gap khi duyet web.
DNS là gì?
Bài viết khác: landing page la gi?
Nguyên tắc làm việc của DNS
Mỗi nhà cung cấp dịch vụ sẽ vận hành 1 hệ thống DSN server riêng, nếu 1 trình duyệt tìm kiếm địa chỉ website thì DNS server phân giải tên miền của chính tổ chức quản lý website ấy sẽ phân giải tên website được yêu cầu từ trình duyệt.INTERNIC là một tổ chức được thành lập bởi NFS ( National Science Foundation ), AT&T và Network Solution,chịu trách nhiệm đăng ký các tên miền của Internet. INTERNIC ( Internet Network Information Center ) chịu trách nhiệm theo dõi các tên miền và các DNS server tương ứng. INTERNIC chỉ có nhiệm vụ quản lý tất cả các DNS server trên Internet chứ không có nhiệm vụ phân giải tên cho từng địa chỉ.
- DNS server có khả năng ghi nhớ lại những tên vừa phân giải. Để dùng cho những yêu cầu phân giải lần sau. Số lượng những tên phân giải được lưu lại tùy thuộc vào quy mô của từng DNS.
Cấu trúc gói tin DNS
ID QR Opcode AA TC RD RA Z RcodeQDcount ANcount NScount ARcount
ID: Là một trường 16 bits, chứa mã nhận dạng, nó được tạo ra bởi một chương trình để thay cho truy vấn. Gói tin hồi đáp sẽ dựa vào mã nhận dạng này để hồi đáp lại. Chính vì vậy mà truy vấn và hồi đáp có thể phù hợp với nhau.
Opcode: Là một trường 4 bits, được thiết lập là 0 cho cờ hiệu truy vấn, được thiết lập là 1 cho truy vấn ngược, và được thiết lập là 2 cho tình trạng truy vấn.
RD: Là trường 1 bit, trường này sẽ cho biết là truy vấn muốn server tiếp tục truy vấn một cách đệ qui.
RA: Trường 1 bit này sẽ cho biết truy vấn đệ qui có được thực thi trên server không .
AA: Là trường 1 bit, nếu gói tin hồi đáp được thiết lập là 1, sau đó nó sẽ đi đến một server có thẫm quyền giải quyết truy vấn.
QR: Là một trường 1 bit. Bít này sẽ được thiết lập là 0 nếu là gói tin truy vấn, được thiết lập là một nếu là gói tin hồi đáp.
TC: Là trường 1 bit, trường này sẽ cho biết là gói tin có bị cắt khúc ra do kích thước gói tin vượt quá băng thông cho phép hay không.
Z: Là trường 1 bit. Đây là một trường dự trữ, và được thiết lập là 0.
Rcode: Là trường 4 bits, gói tin hồi đáp sẽ có thể nhận các giá trị sau :
0: Cho biết là không có lỗi trong quá trình truy vấn.
1: Cho biết định dạng gói tin bị lỗi, server không hiểu được truy vấn.
2: Server bị trục trặc, không thực hiện hồi đáp được.
3: Tên bị lỗi. Chỉ có server có đủ thẩm quyền mới có thể thiết lập giá trị náy.
4: Không thi hành. Server không thể thực hiện chức năng này .
5: Server từ chồi thực thi truy vấn.
ARcount: Chỉ ra số lượng tài nguyên ghi lại trong phần thêm vào của gói tin.
ANcount: Số lượng tài nguyên tham gia trong phần trả lời.
QDcount: Số lần truy vấn của gói tin trong một vấn đề.
NScount: Chỉ ra số lượng tài nguyên được ghi lại trong các phẩn có thẩm quyền của gói tin.
Cách dùng DNS
Sử dụng DNS mặc định của nhà cung cấp dịch vụ ( internet ), trường hợp này người sử dụng không cần điền địa chỉ DNS vào network connections trong máy của mình. Sử dụng DNS server khác ( miễn phí hoặc trả phí ) thì phải điền địa chỉ DNS server vào network connections. Địa chỉ DNS server cũng là 4 nhóm số cách nhau bởi các dấu chấm.Tốc độ biên dịch DNS có thể nhanh hay chậm do sự khác biệt giữa các hệ thống DNS server của từng tổ chức quản lý.
Những điểm mạnh của OpenDNS so với các DNS khác
- Các DNS thông thường có thể sẽ phải kết nối tới một DNS khác để yêu cầu địa chỉ IP khi nó không tìm ra địa chỉ IP của trang Web mà bạn cần, nên sẽ làm chậm tốc độ truy cập của bạn. Trong khi đó, OpenDNS có một cơ sở dữ liệu lớn để lưu trữ sẵn các tên miền và được cập nhật liên tục, vì vậy nó có thể nhanh chóng tìm ra và trả về cho trình duyệt địa chỉ IP của trang Web mà bạn yêu cầu.- OpenDNS cũng nắm trong tay một danh sách với số lượng lớn các địa chỉ Website lừa đảo (phishing – các Website giả mạo để ăn cắp thông tin cá nhân của người dùng). Khi bạn truy cập vào một trang Web được xem là lừa đảo, OpenDNS sẽ tự động ngăn lại và đưa ra cảnh báo.
- OpenDNS tự động sửa những lỗi sai thường gặp khi bạn gõ địa chỉ Web vào trình duyệt, như “.cmo” thành “.com”, “.og” thành “.org”, … Ngòai ra, nếu đăng ký một tài khỏan (miễn phí) tại OpenDNS, bạn có thể gõ tắt các địa chỉ Web mà bạn thường truy cập.
- OpenDNS được xây dựng dựa trên một hệ thống các server từ nhiều thành phố liên kết với nhau. Do đó, bạn có thể yên tâm rằng OpenDNS luôn làm việc ổn định (Bạn có thể truy cập http://system.opendns.com/ để xem hệ thống các servers của OpenDNS).
Bài viết khác: Cac loi thuong gap khi duyet web.
Nguồn: Sưu tầm và bổ sung.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét